Để gây dựng được rừng ở trung tâm Hà Nội là điều không hề dễ. Nhưng làm sao quản lý, tu bổ, vận hành, khai thác hiệu quả và phát triển để không rơi vào cảnh "cha chung không ai khóc" còn khó gấp trăm lần.
Hà Nội đang đẩy nhanh xây mới 9 công viên lớn, riêng năm 2023 sẽ thực hiện cải tạo 11 vườn hoa và 1 công viên để trả lại không gian xanh, không gian vui chơi, giải trí công cộng cho người dân Thủ đô.
"Lấy con người làm trung tâm" là nội dung không mới trong quy hoạch đô thị từ nhiều năm nay. Vậy như thế nào là đặt con người vào vị trí trung tâm, làm thế nào để kiến trúc đô thị thực sự thấu hiểu con người?
Sở Xây dựng vừa đề xuất UBND TP. Hà Nội phương án xử lý những tồn tại của 9 công viên mới (tổng diện tích 320ha), đồng thời nêu phương án cải tạo 4 công viên cũ đang xuống cấp.
Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ kiểm tra và đôn đốc, hướng dẫn triển khai thực hiện đầu tư xây dựng mới; đồng thời cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp các công viên và vườn hoa ở Hà Nội.
Thực tế, trong quy hoạch phát triển đô thị, Hà Nội không phải không dành đất để làm công viên, hồ nước. Vấn đề là quỹ đất đó đang bị “ngủ quên” trong vòng xoáy lợi ích và quả bóng trách nhiệm.
Chỉ khi công viên, hồ điều hòa không còn là “miếng bánh lợi ích” và trách nhiệm được quy rõ ràng cho cơ quan quản lý, doanh nghiệp thì mới mong chấm dứt được tình trạng đắp chiếu, bỏ hoang.
Sự thiếu hụt không gian xanh ngoài trời khiến trẻ thành thị không có nhiều cơ hội vận động thể chất. Do đó, các phụ huynh có xu hướng ngày càng chú trọng tiêu chí này khi chọn nơi ở.
Với tôi, bồ công anh như những hạt vàng ròng vùi sâu dưới lòng đất, luyện trong nắng hạ và băng tuyết để bừng lên những tia nắng rực rỡ, hóa thân thành những chiếc dù tí xíu phiêu du trong đất trời…
Lý do gì đã khiến việc xây dựng công viên, hồ điều hòa - những hạ tầng cơ bản của đô thị từ dễ chuyển thành khó, nơi cần thì không có, nơi có thì bỏ không?
Những “lá phổi xanh” của đô thị đang ngày càng thiếu hụt, không theo kịp tốc độ đô thị hóa, khi nơi bị “bê tông hóa”, nơi đắp chiếu bỏ hoang, có nơi lại biến tướng thành nhà hàng, quán nước…
Khi người Philipinnes quyết định phá tan những chiếc xe ô tô buôn lậu cực đắt tiền rồi chiếu công khai trên truyền hình, có nhiều người của ta bảo, chính quyền Philipinnes lãng phí, sao không bán rồi lấy tiền xung công. Họ quên rằng, để người dân chấp hành luật, phải mất nhiều gấp trăm gấp ngàn lần số tiền bán thanh lý những chiếc xe đó và vì hành động ấy mà luật bị coi nhờn.
Trước thực trạng Hà Nội đang khan hiếm và cần có nhiều không gian xanh công cộng, công viên Indira Gandhi (quận Ba Đình) lại đang có dấu hiệu xuống cấp, mất dần sức hút với người dân Thủ đô.
Sở Xây dựng TP. Đà Nẵng đã tổ chức lấy ý kiến dự thảo Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng TP. Đà Nẵng thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050.
Được khởi công từ năm 2019, "đội vốn" từ gần 20 tỷ lên hơn 43 tỷ đồng nhưng dự án chống sạt lở hai bờ khe Bình Lạng đến nay vẫn dở dang, nhếch nhác, trái với kỳ vọng ban đầu.
Với phương châm “Kết sức mạnh - Nối thành công”, lãnh đạo Công ty cam kết sẽ thực hiện tốt văn hóa doanh nghiệp, phong cách làm việc chuyên nghiệp... nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường khó khăn trong tiếp cận vốn, càng khó khăn khi muốn tiếp cận nguồn tài chính để đầu tư xanh do chi phí sẽ tăng lên, trong khi tài sản đảm bảo khoản vay không có...
Dù lãi suất huy động liên tục giảm nhưng nhiều người vẫn có tâm lý trữ tiền trong ngân hàng để quan sát thêm thay vì chọn mua bất động sản như trước đây.